Phỏng vấn
Linh mục Tiến sĩ Tomislav Pervan, Ḍng Phanxicô, Mễ-du
Phần 1
Trung tâm điểm của vấn
đề: hăy là một dấu chứng!
Viết bởi Sandy
Tobin
Linh mục Tomislav
Pervan, đă 21 năm qua, từ khi lần hành hương
đầu tiên của chúng tôi tới Mễ-du, phu quân tôi,
Mike, và tôi đă có một vinh hạnh liên hệ được
với cha Tomislav, ḍng Phanxicô. Mặc
dù ngài không được biết tới mấy từ các khách hành hương nói tiếng
Anh hơn là một số những đồng huynh của
ngài, ngài là người có quyền hành tại Mễ-du cũng
như một thần học gia cao giá. Gần đây, chúng
tôi gặp để nói về những cuộc hiện ra
và ngài đă tử tế cho
chúng tôi cuộc phóng vấn sau đây:
Sandy: Thưa cha, xin cha vui ḷng chia sẻ
với chúng con về quá tŕnh học vấn của cha?
Cha Tomislav: Tôi
được chịu chức linh mục vào năm 1962 và
vào năm 1970, tôi hoàn thành chương tŕnh Triết và Thần
học tại nước Áo. Từ năm 1972 tới 1976,
tôi tiếp tục chương tŕnh học vấn tại
Freiburg, Đức quốc và Graz, Áo quốc nơi đó tôi tốt
nghiệp vào tháng 1/1977 với văn bằng Tiến sĩ
về Thánh kinh Tân ước. Sự chuyên môn hóa về thần
học và Thánh kinh rất là hữu dụng cho tôi khi tôi phải
đương đầu với các cuộc hiện ra tại
Mễ-du.
Sandy: Chúng con lần đầu
tiên gặp cha khi cha c̣n là cha chính xứ tại Mễ-du. Xin
cha cho biết chút ít về những thời gian đó?
Cha Tomislav: Tôi phải
bắt đầu để nói rằng Mẹ Maria là một
Người Nữ quan trong nhất trong lịch sử. Bằng
tiếng “xin vâng” tới vị thiên thần, Mẹ đă
đi vào lịch sử của nhân loại thay đổi
tiến tŕnh của thế giới. Ngay từ lúc ban đầu,
Mẹ đă và đang can dự vào một biến cố
quan trọng nhất của lịch sử và ơn cứu
độ. V́ thế, bất cứ khi nào và ở đâu Mẹ
đă và đang hiện ra, ắt hẳn nó là một lư do
đặc biệt.
Mẹ Maria là người
truyền bá Phúc âm danh tiếng nhất qua mọi thời
đại. Mẹ là ngôi Sao của sự truyền bá Tin mừng.
Qua việc Mẹ hiện ra tại Guadalupe, Mẹ đă chiến
thắng được một Thế giới mới cho
Con của Mẹ, cho Giáo-hội. Hăy cân nhắc sự này: một
đàng, cuộc cách mạng thệ phản Lutheran đă gây
ra một sự ly giáo và chia rẽ giáo hội tại
Âu-châu; đàng khác, những cuộc hiện ra tại
Guadalupe đă tạo nên một “cân bằng” khi Mẹ nối
kết một Thế giới mới với Giáo-hội.
Sự tương tự
đă xảy ra qua việc Mẹ hiện ra tại Rue d’Bac,
LaSalette và Lộ-đức (kỷ niệm 150 năm!) cũng
như qua các cuộc hiện ra tới các trẻ tại
Fatima. Chúng ta có thể nói rằng Mễ-du, trong một khía
cạnh nào đó, là sự hoàn thành của Fatima. Mẹ tiết
lộ cho biết rằng nước Nga sẽ lan truyền
những lạc thuyết và những chủ thuyết vô thần
và sẽ có một chiến tranh mới và trầm trọng
hơn nếu thế giới không hối cải. Các Giám mục
tại Bồ-đào-nha đă thánh hiến quốc gia của
các ngài tới Đức Trinh Nữ Maria và đă không có chiến
tranh tại Bồ-đào-nha!
Vào ngày 31/10/1942, kỷ niệm Lễ Bạc ngày Mẹ
hiện ra tại Fatima, ĐTC Piô 12 đă thánh hiến thế
giới cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ. Sau việc
dâng hiến đó, quân đội Đức quốc bắt
đầu thua trận và mọi trận giao tranh lớn!
Không phải vũ khí, nhưng lời cầu nguyện và Trời
Cao đă tạo nên những sự đổi chiều!
Nhưng, sao nó có thể
bắt đầu được? Bất th́nh ĺnh. Nó là một
điều không mong đợi. Không có ai sẵn sàng cho một
biến cố như thế cả. Linh mục Jozo Zovko tới
xứ đạo vào tháng 11/1980. Ngài là cha chính xứ
được gần 8 tháng khi Đức Mẹ hiện ra lần
đầu. Ngài không quen biết các thị nhân, các em là những thiếu nhi b́nh
thường, c̣n Giacob th́ chưa tới 10 tuổi. Và rồi
thông điệp:
“Chúng con đă nh́n thấy
Đức Mẹ (“Gaspa”)! Mẹ đang hiện ra!”
Từ thời
điểm đó, cuộc sống các thị nhân đă thay
đổi. Họ không c̣n có một đời sống riêng
tư cho ḿnh nữa. Ngày và đêm, các em bị truy lùng, tra vấn,
yêu cầu – và các em luôn luôn sẵn sàng. Điều này, với
tôi, là một dấu hiệu của sự đáng tin cậy,
đặc biệt khi các công an Cộng sản xen vào, điệu
các em tới nha cảnh sát tại Citluk và, sau đó, tới
các y sĩ tại Citluk và Mostar.
Vào đầu tháng
7/1981, bộ truyền thông của Cộng sản – các phóng
viên của thông tấn xă, báo chí, radiô, và truyền h́nh – tấn
công các thị nhân, người Crôtia, các tu sĩ Phan-sinh và mọi
sự mà nó liên hệ tới đức tin của chúng ta.
Các thị nhận bị đe dọa. Các em bị cấm
không đựơc lên đồi Hiện-ra (Podbrdo). Vào ngày
12/8/1981, toàn vùng Mễ-du bị coi như vùng “cấm địa”.
Rồi, vào ngày 17/8, cho Jozo bị bắt giữ. Mặc dầu
tất cả những sự việc này và c̣n nhiều những
bắt bớ, chẳng có ǵ thay đổi được
đầu óc và niềm tin chắc chắn của các thị
nhân.
Trong một tri thức
chân thật, những ngày này là những ngày của thời
tân ước đối với tôi, điều ǵ đó giống
như buổi b́nh minh sau một đêm trường của
bóng tối Cộng-sản, đặc biệt khi tôi nh́n thấy
rất nhiều người tới nhà thờ và vô số
đă cảm nhận đớ sống mới qua bí tích Xá
giải. Với tôi, đây là một dấu chỉ và chứng
cớ hùng hồn rằng Đức
Mẹ đă và đang hiện diện tại đây, Mẹ
đang chiến thắng vương quốc của Satan.
Những sự này thực sự là thời tân ước,
một sự rao giảng lại, một sự đọc
lại sách Tông Đồ Công Vụ.
Sandy: Sau đó cha làm Giám tỉnh
của tỉnh ḍng Phan-sinh. Con nhớ lại làm sao cha có quá
nhiều những khó khăn và trách nhiệm suốt thời
chiến. Trong thời kỳ này như một bề trên,
cha làm việc rất là tận tâm để mang lại một
sự liên hệ hài ḥa hơn giữa tu sĩ Phan-sinh và Đức
giám mục của địa phận Mostar. Xin cha vui ḷng
chia sẻ một số những kinh nghiệm này với
chúng con?
Cha Tomslav: Khoảng
chừng 25 năm, tỉnh ḍng phần nào có một sự
đối nghịch với Đức giám mục của địa
phận Mostar và giáo phận bởi v́ một số vấn
đề lớn trong một số giáo xứ của địa
phận, liên quan tới một số vấn đề dài
ḍng và phức tạp. Trong khi các vấn đề này không
liên quan tới các cuộc hiện ra, nó trở nên một
chướng ngại vật tới Mễ-du. Khi các cuộc
hiện ra bắt đầu, Đức giám mục của
địa phận Mostar đă nghĩ rằng Đức Mẹ
đang hiện ra để giải quyết vấn đề
của “vùng Herzegovinian”. Nhưng Mẹ không bao giờ hiện
ra để giải quyết những vấn nạn trong
giáo phận.
Đúng 10 năm sau khi
các cuộc hiện ra bắt đầu – 26/6/1991 – chiến
tranh bắt đầu tại Nam-tư cũ. Tai sao vậy?
Tôi tin đó là bởi v́ chúng ta đă không nghe lời Mẹ.
Mẹ nói về ḥa b́nh. Thông điệp ḥa b́nh phải
được lắng nghe, một cách chính yếu, ngay
trong giáo phận! Tại sao giáo phận Mostar bị thiệt
hại nặng nề trong cuộc chiến? Ṭa giám mục?
Nhà thờ Chính ṭa? Các giáo xứ của các cha Phan-sinh bị
thiêu hủy hoàn toàn và nhà ḍng bị hư hại nặng. Địa
phận Mostar bị tiêu tan!
Chúng ta có nên tiếp
nối để tao nên thêm những sự đổ nát
chăng? Chúng ta có nên làm sụp đổ những liên hệ
không? Chúng ta nên phá đổ đi những mối ràng buộc
với Đức cha không? Đây là mối bận tâm của tôi khi
tôi trở thành Giám tỉnh vào năm 1994: Chúng tôi nên bước đi
như những tu sĩ Phan-sinh vào thiên niên kỷ mới với
một một sự ”không nên” hoặc “nên” không? “Không nên” th́ luôn luôn là một
sự tiêu cực. Tôi cố gắng
giải ḥa với Đức cha, rồi tới giáo phận và
với ḍng Phan-sinh của chúng tôi.
Niềm hy vọng của
tôi là giải quyết những xung khắc mà có trước
khi các cuộc hiện ra bằng cách “tuân theo” giáo phận. Sự
“tuân theo” này là một sự “xin vâng” tới Chúa Kitô, tới
Mẹ Maria, tới Mễ-du. Do hồng ân của Thiên Chúa,
hoàn cảnh và ư kiến bên trong tỉnh ḍng được
đổi thay vào năm 2000. Tỉnh ḍng bây giờ trở
lại t́nh trạng “b́nh thường” và “quy củ”, như
những tỉnh ḍng Phan-sinh khác trong hội ḍng. Xin tạ
ơn Thiên Chúa ban cho sự thay đổi này sau 25 năm
dài. Chúng tôi phải chịu nhiều đau khổ hy sinh,
“Nhưng nếu hạt lúa không chết đi …(Gioan 12), sẽ
không sinh hoa trái,..”
Quư vị không thể
bất tuân Giáo hội và bênh vực Mễ-du. Quư bạn
không có thể tấn công Đức Giám mục, ĐTC, hoặc
Giáo hội và bênh vực Mễ-du, ngay cả một thành phần
tín hữu hoặc một khách hành hương. Quư vị không
có thể tức giận với Giáo-hội v́ không công nhận
Mễ-du sau 27 năm trời!
Chúng ta phải đồng
hành với Giáo hội, với Chúa Giêsu và Mẹ Maria, và phần
c̣n lại Mẹ sẽ lo liệu. Và hăy nhớ một lời
từ Cựu ước: “Vâng lời trọng hơn lễ
hy tế, và lắng nghe th́ trọng hơn mỡ béo của
cừu đực. V́ bất tuân và nổi loạn th́
như tội của thần
dữ và ngoan cố th́ như
sự nghịch với đạo lư và như sự
sùng bái ngẫu thần.” (1 Sam 15:22) Nhưng đây là một
vấn nạn rất lớn mà không có thể hoàn toàn giải
thích được trong một cuộc phỏng vấn
như chúng ta đang có bây giờ,
(Xin xem tiếp Phần 2)
Cập nhật ( Wednesday, 18
June 2008 )
Sr. Bạch-Tuyết dịch
từ mạng:
http://www.medjugorje.net/index.php?option=com_content&task=view&id=253
Nguồn:
http://www.KinhMungMaria.com
(June 30, 2008)